Những câu hỏi liên quan
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 11 2021 lúc 23:38

Gọi n là hóa trị của M

\(M\rightarrow M^{2+}+ne\\ N^{5+}+3e\rightarrow N^{2+}\\ BTe:n_M.n=n_{NO}.3\\ \Rightarrow\dfrac{19,2}{M}.n=0,2.3=0,6\\ \Rightarrow M=32n\\ Chạynghiệm\Rightarrow n=2,M=64\left(tm\right)\)

=> Chọn B

Bình luận (0)
Thúy Hiền
Xem chi tiết
Quang Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 21:42

Sửa đề : khí NO 

\(n_{NO}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

\(\text{Bảo toàn e : }\)

\(n_M=\dfrac{3n_{NO}}{n}=\dfrac{0.6}{n}\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{19.2}{\dfrac{0.6}{n}}=32n\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(BL:n=2\Rightarrow M=64\)

\(Mlà:Cu\)

Bình luận (2)
Trần Mạnh
8 tháng 5 2021 lúc 21:46

Ta có: nNO2=\(\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)

PTHH: \(3M+4HNO_3->3M\left(NO_3\right)_n+nNO+2H_2O\)

Dựa vào pthh tính đưuọc nM=\(\dfrac{0.6}{n}\)

Ta có: \(M_M=\dfrac{19.2}{\dfrac{0.6}{n}}=32n\)

Vì M là kim loại nên n có thể = 1,2,3

Tìm n=2 là hợp lý nhất=> n=2 thì M=64. Vậy M là Cu

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 20:23

Gọi số mol Cu, M là a, b (mol)

=> 64a + b.MM = 11,2 (1)

\(n_{NO}=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\left(mol\right)\)

Cu0 - 2e --> Cu+2

a--->2a

M0 - ne --> M+n

b--->bn

N+5 + 3e --> N+2

       0,525<-0,175

Bảo toàn e: 2a + bn = 0,525 (2)

(1)(2) => 32bn - bMM = 5,6 (3)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2

          \(\dfrac{0,28}{x}\)<---------------------0,14

=> \(\dfrac{0,28}{x}=b\) (4)

(3)(4) => MM = 32n - 20x (g/mol)

Và \(0< x\le n\)

TH1: x = n = 1 => MM = 12 (Loại)

TH2: x = n = 2 => MM = 24 (Mg)

TH3: x = n = 3 => MM = 36 (Loại)

TH4: x = 1; n = 2 => MM = 44 (Loại) 

TH5: x = 1; n = 3 => MM = 76 (Loại)

TH6: x = 2; n = 3 => MM = 56 (Fe)

Vậy M có thể là Mg hoặc Fe

=> C

 

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
16 tháng 2 2022 lúc 20:13

A

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2017 lúc 12:07

Đáp án B

n H 2 = 0 , 1 ; n NO = 0 , 4 . Gọi n là hóa trị của M.

Căn cứ vào 4 đáp án ta có 2 trường hợp:

+) M là kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó cả M và Fe có phản ứng với dung dịch HCl. Vì hóa trị của M không đổi nên sự chênh lệch về số electron trao đổi trong hai lần thí nghiệm là do sắt có hai mức hóa trị là II và III.

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:  2 n Fe + n . n M = 2 n H 2

- Khi hòa tan hỗn hp vào dung dịch HNO3, ta có:  3 n Fe + n . n M = 3 n NO

Trừ hai vế của hai phương trình cho nhau, ta được:

+) M là kim loại đứng sau H và trước Pt trong dãy hoạt động hóa học. Khi đó M không phản ứng được với dung dịch HCl và phản ứng được với dung dịch HNO3. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron:

- Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl, ta có:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2018 lúc 11:05

Chọn B.

 Þ M không tác dụng được với NaOH.

Từ đó suy ra:  (với n là hoá trị của M)

Mà  Từ (1), (2) suy ra M = 56 (Fe)

 

Vậy tính chất của M là không tan được trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2017 lúc 13:04

Đáp án A

nNO = 2,8/22,4 = 0,125 (mol)

BTNT N: nNO3 ( trong muối) = 3nNO = 0,375 (mol)

=> mmuối = mKL + mNO3- = 7,55 + 0,375.62 = 30,8 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2017 lúc 10:56

Đáp án A

Do Fe dư nên chỉ tạo ra Fe2+.

4H+ + NO3- + 3e  NO + 2H2O

2H+ + O + 2e  →  H2O

=> nHNO3 = nH+ = 4nNO + 2nO = 4.0,1 + 2.0,12 = 0,64

=> [HNO3] = 0,64/0,2 = 3,2M => Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2018 lúc 10:57

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2018 lúc 10:35

Bình luận (0)